328,000đ / Bộ
1,090,400đ / Bộ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
707,000đ / Bộ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
380,000đ / Cái
22,000đ / Cái
112,200đ / Cái
411,800đ / Cái
1,175,600đ / Bộ
28,000đ / Cây
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
206,300đ / Cái
57,800đ / Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
1. Cờ lê là gì?
Cờ lê là dụng cụ cầm tay có chức năng giữ và xoay các đai ốc, bu lông, chốt và các chi tiết có ren,... Nhờ tính tiện lợi và kích thước nhỏ gọn nên cờ lê được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
2. Cấu tạo và vật liệu
Để đảm bảo độ cứng chắc hầu hết các loại cờ lê được làm bằng hợp kim. Phổ biến nhất là chrome vanadium tôi rèn nhiều lần, bề ngoài được mạ crom để nó sáng và chống ăn mòn.
Đối với các cờ lê lớn không phải 100% cờ lê được làm bằng hợp kim. Phần lõi thường là sắt, lớp ngoài cùng được gia cố bằng vật liệu cứng chắc. Việc này giúp giảm một lượng lớn chi phí cho nhà sản xuất.
Cờ lê vòng thường có 6 hoặc 12 răng để ăn khớp với bu lông 6 cạnh. Cờ lê và bu lông cần ăn khớp nhất có thể để tránh làm hỏng đầu bu lông. Chome vanadium là hợp kim chứa 0,4%-1,2%, hàm lượng vanadi từ 0,1%-0,15% còn lại là silic, mangan, carbon… các chất còn lại được coi là tạp chất. Cùng là chrome vanadium nhưng chất lượng giữa các nước không giống nhau. Crom giúp chống mài mòn và ăn mòn, vanadium tăng độ đàn hồi cho thép.
3. Ứng dụng
Nhờ giúp cho công việc tháo lắp được thực hiện dễ dàng mà tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức, nên dụng cụ cầm tay này đang được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống cũng như sản xuất như:
Tháo mở ống hoặc các đồ, vật có hình tròn mà không có độ bám.
Nới lỏng/siết chặt các ốc vít của máy.
Sử dụng nhiều trong các máy sản xuất, gia công sửa chữa, bảo dưỡng xe máy, ô tô, cơ khí, điện, tự động sửa chữa và hoạt động bảo trì cài đặt khác trong công nghiệp.
4. Lưu ý khi sử dụng cờ lê
Cờ lê là thiết bị cơ bản dùng trong kỹ thuật, giúp tiết kiệm thời gian và công sức khi siết chặt hay nới lỏng linh kiện. Tuy nhiên, người dùng cần tìm hiểu thao tác sử dụng đúng cách để đem lại hiệu quả cao. Cụ thể như sau:
Chọn loại cờ lê phù hợp với mục đích sử dụng: Trước khi tiến hành, người dùng cần xác định kích thước đai ốc, bu lông để lựa chọn loại cờ lê thích hợp. Bên cạnh đó, việc sử dụng cờ lê sẽ cần dùng lực, do đó người thực hiện nên lưu ý đến thông số kỹ thuật trên ốc và chìa vặn ốc để tránh đai ốc bị biến dạng.
Sử dụng lực kéo thay vì lực đẩy: Điều này giúp người dùng tránh bị tổn thương trong trường hợp dụng cụ bị trượt.
Không nên sử dụng thêm đòn bẩy: Nguyên nhân là vì lực tác động lớn có thể gây biến dạng phần đầu hoặc tay cầm cờ lê. Đồng thời, việc sử dụng thêm đòn bẩy khiến công cụ bị trượt khi đang sử dụng, gây thương tích cho người dùng.
Không sử dụng búa để tác động lực vào dụng cụ vì dễ gây hư hỏng.
Thường xuyên vệ sinh, bảo dưỡng cờ lê để nâng cao tuổi thọ của thiết bị.
Ưu tiên sử dụng bộ cờ lê đa năng để tiện lợi cho quá trình sử dụng.
1. Cờ lê là gì?
Cờ lê là dụng cụ cầm tay có chức năng giữ và xoay các đai ốc, bu lông, chốt và các chi tiết có ren,... Nhờ tính tiện lợi và kích thước nhỏ gọn nên cờ lê được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
2. Cấu tạo và vật liệu
Để đảm bảo độ cứng chắc hầu hết các loại cờ lê được làm bằng hợp kim. Phổ biến nhất là chrome vanadium tôi rèn nhiều lần, bề ngoài được mạ crom để nó sáng và chống ăn mòn.
Đối với các cờ lê lớn không phải 100% cờ lê được làm bằng hợp kim. Phần lõi thường là sắt, lớp ngoài cùng được gia cố bằng vật liệu cứng chắc. Việc này giúp giảm một lượng lớn chi phí cho nhà sản xuất.
Cờ lê vòng thường có 6 hoặc 12 răng để ăn khớp với bu lông 6 cạnh. Cờ lê và bu lông cần ăn khớp nhất có thể để tránh làm hỏng đầu bu lông. Chome vanadium là hợp kim chứa 0,4%-1,2%, hàm lượng vanadi từ 0,1%-0,15% còn lại là silic, mangan, carbon… các chất còn lại được coi là tạp chất. Cùng là chrome vanadium nhưng chất lượng giữa các nước không giống nhau. Crom giúp chống mài mòn và ăn mòn, vanadium tăng độ đàn hồi cho thép.
3. Ứng dụng
Nhờ giúp cho công việc tháo lắp được thực hiện dễ dàng mà tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức, nên dụng cụ cầm tay này đang được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống cũng như sản xuất như:
Tháo mở ống hoặc các đồ, vật có hình tròn mà không có độ bám.
Nới lỏng/siết chặt các ốc vít của máy.
Sử dụng nhiều trong các máy sản xuất, gia công sửa chữa, bảo dưỡng xe máy, ô tô, cơ khí, điện, tự động sửa chữa và hoạt động bảo trì cài đặt khác trong công nghiệp.
4. Lưu ý khi sử dụng cờ lê
Cờ lê là thiết bị cơ bản dùng trong kỹ thuật, giúp tiết kiệm thời gian và công sức khi siết chặt hay nới lỏng linh kiện. Tuy nhiên, người dùng cần tìm hiểu thao tác sử dụng đúng cách để đem lại hiệu quả cao. Cụ thể như sau:
Chọn loại cờ lê phù hợp với mục đích sử dụng: Trước khi tiến hành, người dùng cần xác định kích thước đai ốc, bu lông để lựa chọn loại cờ lê thích hợp. Bên cạnh đó, việc sử dụng cờ lê sẽ cần dùng lực, do đó người thực hiện nên lưu ý đến thông số kỹ thuật trên ốc và chìa vặn ốc để tránh đai ốc bị biến dạng.
Sử dụng lực kéo thay vì lực đẩy: Điều này giúp người dùng tránh bị tổn thương trong trường hợp dụng cụ bị trượt.
Không nên sử dụng thêm đòn bẩy: Nguyên nhân là vì lực tác động lớn có thể gây biến dạng phần đầu hoặc tay cầm cờ lê. Đồng thời, việc sử dụng thêm đòn bẩy khiến công cụ bị trượt khi đang sử dụng, gây thương tích cho người dùng.
Không sử dụng búa để tác động lực vào dụng cụ vì dễ gây hư hỏng.
Thường xuyên vệ sinh, bảo dưỡng cờ lê để nâng cao tuổi thọ của thiết bị.
Ưu tiên sử dụng bộ cờ lê đa năng để tiện lợi cho quá trình sử dụng.
328,000đ / Bộ
1,090,400đ / Bộ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
707,000đ / Bộ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
380,000đ /Cái
380,000đ /Cái
22,000đ /Cái
22,000đ /Cái
112,200đ /Cái
112,200đ /Cái
411,800đ /Cái
411,800đ /Cái
1,175,600đ /Bộ
1,175,600đ /Bộ
28,000đ /Cây
28,000đ /Cây
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
206,300đ /Cái
206,300đ /Cái
57,800đ /Cái
57,800đ /Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
1. Cờ lê là gì?
Cờ lê là dụng cụ cầm tay có chức năng giữ và xoay các đai ốc, bu lông, chốt và các chi tiết có ren,... Nhờ tính tiện lợi và kích thước nhỏ gọn nên cờ lê được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
2. Cấu tạo và vật liệu
Để đảm bảo độ cứng chắc hầu hết các loại cờ lê được làm bằng hợp kim. Phổ biến nhất là chrome vanadium tôi rèn nhiều lần, bề ngoài được mạ crom để nó sáng và chống ăn mòn.
Đối với các cờ lê lớn không phải 100% cờ lê được làm bằng hợp kim. Phần lõi thường là sắt, lớp ngoài cùng được gia cố bằng vật liệu cứng chắc. Việc này giúp giảm một lượng lớn chi phí cho nhà sản xuất.
Cờ lê vòng thường có 6 hoặc 12 răng để ăn khớp với bu lông 6 cạnh. Cờ lê và bu lông cần ăn khớp nhất có thể để tránh làm hỏng đầu bu lông. Chome vanadium là hợp kim chứa 0,4%-1,2%, hàm lượng vanadi từ 0,1%-0,15% còn lại là silic, mangan, carbon… các chất còn lại được coi là tạp chất. Cùng là chrome vanadium nhưng chất lượng giữa các nước không giống nhau. Crom giúp chống mài mòn và ăn mòn, vanadium tăng độ đàn hồi cho thép.
3. Ứng dụng
Nhờ giúp cho công việc tháo lắp được thực hiện dễ dàng mà tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức, nên dụng cụ cầm tay này đang được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống cũng như sản xuất như:
Tháo mở ống hoặc các đồ, vật có hình tròn mà không có độ bám.
Nới lỏng/siết chặt các ốc vít của máy.
Sử dụng nhiều trong các máy sản xuất, gia công sửa chữa, bảo dưỡng xe máy, ô tô, cơ khí, điện, tự động sửa chữa và hoạt động bảo trì cài đặt khác trong công nghiệp.
4. Lưu ý khi sử dụng cờ lê
Cờ lê là thiết bị cơ bản dùng trong kỹ thuật, giúp tiết kiệm thời gian và công sức khi siết chặt hay nới lỏng linh kiện. Tuy nhiên, người dùng cần tìm hiểu thao tác sử dụng đúng cách để đem lại hiệu quả cao. Cụ thể như sau:
Chọn loại cờ lê phù hợp với mục đích sử dụng: Trước khi tiến hành, người dùng cần xác định kích thước đai ốc, bu lông để lựa chọn loại cờ lê thích hợp. Bên cạnh đó, việc sử dụng cờ lê sẽ cần dùng lực, do đó người thực hiện nên lưu ý đến thông số kỹ thuật trên ốc và chìa vặn ốc để tránh đai ốc bị biến dạng.
Sử dụng lực kéo thay vì lực đẩy: Điều này giúp người dùng tránh bị tổn thương trong trường hợp dụng cụ bị trượt.
Không nên sử dụng thêm đòn bẩy: Nguyên nhân là vì lực tác động lớn có thể gây biến dạng phần đầu hoặc tay cầm cờ lê. Đồng thời, việc sử dụng thêm đòn bẩy khiến công cụ bị trượt khi đang sử dụng, gây thương tích cho người dùng.
Không sử dụng búa để tác động lực vào dụng cụ vì dễ gây hư hỏng.
Thường xuyên vệ sinh, bảo dưỡng cờ lê để nâng cao tuổi thọ của thiết bị.
Ưu tiên sử dụng bộ cờ lê đa năng để tiện lợi cho quá trình sử dụng.
1. Cờ lê là gì?
Cờ lê là dụng cụ cầm tay có chức năng giữ và xoay các đai ốc, bu lông, chốt và các chi tiết có ren,... Nhờ tính tiện lợi và kích thước nhỏ gọn nên cờ lê được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
2. Cấu tạo và vật liệu
Để đảm bảo độ cứng chắc hầu hết các loại cờ lê được làm bằng hợp kim. Phổ biến nhất là chrome vanadium tôi rèn nhiều lần, bề ngoài được mạ crom để nó sáng và chống ăn mòn.
Đối với các cờ lê lớn không phải 100% cờ lê được làm bằng hợp kim. Phần lõi thường là sắt, lớp ngoài cùng được gia cố bằng vật liệu cứng chắc. Việc này giúp giảm một lượng lớn chi phí cho nhà sản xuất.
Cờ lê vòng thường có 6 hoặc 12 răng để ăn khớp với bu lông 6 cạnh. Cờ lê và bu lông cần ăn khớp nhất có thể để tránh làm hỏng đầu bu lông. Chome vanadium là hợp kim chứa 0,4%-1,2%, hàm lượng vanadi từ 0,1%-0,15% còn lại là silic, mangan, carbon… các chất còn lại được coi là tạp chất. Cùng là chrome vanadium nhưng chất lượng giữa các nước không giống nhau. Crom giúp chống mài mòn và ăn mòn, vanadium tăng độ đàn hồi cho thép.
3. Ứng dụng
Nhờ giúp cho công việc tháo lắp được thực hiện dễ dàng mà tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức, nên dụng cụ cầm tay này đang được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống cũng như sản xuất như:
Tháo mở ống hoặc các đồ, vật có hình tròn mà không có độ bám.
Nới lỏng/siết chặt các ốc vít của máy.
Sử dụng nhiều trong các máy sản xuất, gia công sửa chữa, bảo dưỡng xe máy, ô tô, cơ khí, điện, tự động sửa chữa và hoạt động bảo trì cài đặt khác trong công nghiệp.
4. Lưu ý khi sử dụng cờ lê
Cờ lê là thiết bị cơ bản dùng trong kỹ thuật, giúp tiết kiệm thời gian và công sức khi siết chặt hay nới lỏng linh kiện. Tuy nhiên, người dùng cần tìm hiểu thao tác sử dụng đúng cách để đem lại hiệu quả cao. Cụ thể như sau:
Chọn loại cờ lê phù hợp với mục đích sử dụng: Trước khi tiến hành, người dùng cần xác định kích thước đai ốc, bu lông để lựa chọn loại cờ lê thích hợp. Bên cạnh đó, việc sử dụng cờ lê sẽ cần dùng lực, do đó người thực hiện nên lưu ý đến thông số kỹ thuật trên ốc và chìa vặn ốc để tránh đai ốc bị biến dạng.
Sử dụng lực kéo thay vì lực đẩy: Điều này giúp người dùng tránh bị tổn thương trong trường hợp dụng cụ bị trượt.
Không nên sử dụng thêm đòn bẩy: Nguyên nhân là vì lực tác động lớn có thể gây biến dạng phần đầu hoặc tay cầm cờ lê. Đồng thời, việc sử dụng thêm đòn bẩy khiến công cụ bị trượt khi đang sử dụng, gây thương tích cho người dùng.
Không sử dụng búa để tác động lực vào dụng cụ vì dễ gây hư hỏng.
Thường xuyên vệ sinh, bảo dưỡng cờ lê để nâng cao tuổi thọ của thiết bị.
Ưu tiên sử dụng bộ cờ lê đa năng để tiện lợi cho quá trình sử dụng.
Các chính sách