60,100đ / Cái
142,600đ / Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
67,400đ / Cái
74,600đ / Cái
55,000đ / Cái
63,000đ / Cái
178,800đ / Cái
111,300đ / Cái
1,056,000đ / Cái
302,500đ / Cái
227,000đ / Cái
282,000đ / Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
225,700đ / Cái
1,786,000đ / Bộ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
1. Kìm là gì?
Kìm là một loại dụng cụ cầm tay có hình dáng giống với chiếc kéo, được thiết kế theo nguyên lý đòn bẩy với điểm tựa nằm ở giữa. Kìm có phần lưỡi dày và sở hữu sức mạnh rất lớn. Kìm thường có chức năng chính là kẹp, giữ, bẻ, khác với chức năng của kéo. Ngoài ra, các loại kìm còn được dùng để uốn và nén các loại vật liệu.
Hai lưỡi kìm thường được thiết kế không đi qua nhau mà đè lên nhau, vì vậy chức năng kẹp giữ phôi và uốn, bẻ cong là chức năng chính của loại công cụ này. Kìm cũng có thể được sử dụng để cắt các phôi tròn.
2. Đặc điểm cấu tạo của các loại kìm
Các loại kìm được thiết kế có 2 bộ phận chính là lưỡi kìm và tay cầm. Các bộ phận này sẽ được thiết kế khác nhau về chất liệu, kích thước, kiểu dáng,… để tạo ra mục đích sử dụng khác nhau cho mỗi loại kìm,
- Lưỡi kìm: thường dày và được chế tạo từ hợp kim có chrome hoặc vanadium để làm tăng thêm độ cứng, độ bền và chống bị ăn mòn.
Các lưỡi kìm có nhiều loại kích thước khác nhau để phục vụ cho mục đích làm việc khác nhau và để phù hợp với loại vật liệu cần kẹp. Lưỡi kìm thường được thiết kế có các đường rãnh nhỏ với mục đích chống trơn trượt, đặc biệt là khi cần thao tác với kim loại. Đối với những loại vật liệu đặc biệt như đồ trang sức hay linh kiện điện tử, lưỡi kìm thường sử dụng những vật liệu mềm hơn như đồng thau, nhôm hoặc nhựa,…
- Tay cầm: thường làm từ thép để có độ cứng cáp cao, tạo ra được áp lực lớn. Tay cầm thường bọc bởi một lớp nhựa, được sơn hoặc sử dụng cao su để chống trơn trượt. Thiết kế tay cầm theo dáng công thái học ôm sát vào lòng bàn tay người sử dụng.
Tay cầm của các loại kìm càng dài thì tạo ra lực kẹp càng mạnh, ít gây mỏi tay khi dùng. Đối với những tay cầm thiết kế ngắn thì phải có đủ độ dày để thao tác được với những vị trí hẹp. Các loại kìm hiện đại đã được tối ưu hơn với thiết kế cong và sử dụng phụ kiện như lò xo trợ lực để giảm đi lực tay khi sử dụng kìm.
3. Các loại kìm phổ biến hiện nay và chức năng của chúng
Kìm mỏ quạ: có phần mỏ giống mỏ con quạ, nghiêng góc 45 độ. Lưỡi kìm mở được lớn để kẹp chặt các vật liệu có kích thước to như đầu bu lông, khớp nối ống nước,… Trong các loại kìm thì kìm mỏ quạ là loại tạo ra được lực kẹp rất mạnh, chức năng này khá giống mỏ lết. Kìm này thường dùng trong lắp đặt, sửa chữa và bảo dưỡng các hệ thống cấp nước.
Kìm cắt cáp: khác với các loại kìm khác, kìm cắt cáp có đặc điểm là phần lưỡi ngắn, dày và sắc nhọn được chế tạo từ vật liệu siêu cứng để cắt được nhiều loại cáp như cáp xoắn, cáp mềm, cáp thép, …
Kìm cộng lực: có thiết kế cán dài và lưỡi ngắn theo dạng đòn bẩy để tạo ra lực lớn cắt được các thanh thép dày.
Kìm mở phe: so với các loại kìm khác thì phần đầu kìm mở phe rất dài, nhọn và thẳng hoặc cong về một bên. Đây là loại kìm có kích thước nhỏ nên có thể dùng trong hốc máy, để lôi các vòng phe.
Kìm bấm cos: thường dùng trong thi công điện nước để bấm dây điện hoặc để bấm cos dây mạng.
Kìm đầu bằng: là loại đa năng, sử dụng để bẻ thép, mở bu lông nhỏ, nhổ đinh,…
Kìm cắt dây đai: lưỡi kìm phía dưới phẳng để đút được dưới dây đai nhựa pp hoặc thép của kiện hàng khi cắt.
Kìm gấp, uốn: mỏ các loại kìm này rất dài, rộng và dày, thường dùng để bóp, uốn tôn, kim loại,…
4. Ứng dụng của kìm trong đời sống
Như đã chia sẻ, kìm có rất nhiều biến thể và tương ứng với nó là những ứng dụng riêng phù hợp với công năng. Cụ thể:
Kìm chết sử dụng để lắp đặt thiết bị điện, nước. Trong đó, kìm chết dáng dẹp dùng để kẹp tấm tôn, thép; kìm chết ngàm song song dùng để kẹp phôi…
Kim răng phổ biến để cắt sợi dây điện, sợi dây thép;
Kìm mỏ nhọn để kẹp, quấn các vật nhỏ ở khu vực có tiết diện hẹp, mang tính ứng dụng nhiều trong ngành điện, cơ khí hay xây dựng;
Kìm cắt chuyên dùng cho ngành điện tử, viễn thông dùng để cắt, tuốt dây điện hay cắt kim;
Kìm cộng lực ứng dụng cao trong các ngành sửa chữa thiết bị và vật dụng cơ khí, công nghiệp và xây dựng… và còn là công cụ hỗ trợ đắc lực của người thợ khi thao tác trong hàn xì, bào đồ kim loại nhờ thiết kế gọng kìm chắc chắn và tay cầm dài chịu lực tốt.
1. Kìm là gì?
Kìm là một loại dụng cụ cầm tay có hình dáng giống với chiếc kéo, được thiết kế theo nguyên lý đòn bẩy với điểm tựa nằm ở giữa. Kìm có phần lưỡi dày và sở hữu sức mạnh rất lớn. Kìm thường có chức năng chính là kẹp, giữ, bẻ, khác với chức năng của kéo. Ngoài ra, các loại kìm còn được dùng để uốn và nén các loại vật liệu.
Hai lưỡi kìm thường được thiết kế không đi qua nhau mà đè lên nhau, vì vậy chức năng kẹp giữ phôi và uốn, bẻ cong là chức năng chính của loại công cụ này. Kìm cũng có thể được sử dụng để cắt các phôi tròn.
2. Đặc điểm cấu tạo của các loại kìm
Các loại kìm được thiết kế có 2 bộ phận chính là lưỡi kìm và tay cầm. Các bộ phận này sẽ được thiết kế khác nhau về chất liệu, kích thước, kiểu dáng,… để tạo ra mục đích sử dụng khác nhau cho mỗi loại kìm,
- Lưỡi kìm: thường dày và được chế tạo từ hợp kim có chrome hoặc vanadium để làm tăng thêm độ cứng, độ bền và chống bị ăn mòn.
Các lưỡi kìm có nhiều loại kích thước khác nhau để phục vụ cho mục đích làm việc khác nhau và để phù hợp với loại vật liệu cần kẹp. Lưỡi kìm thường được thiết kế có các đường rãnh nhỏ với mục đích chống trơn trượt, đặc biệt là khi cần thao tác với kim loại. Đối với những loại vật liệu đặc biệt như đồ trang sức hay linh kiện điện tử, lưỡi kìm thường sử dụng những vật liệu mềm hơn như đồng thau, nhôm hoặc nhựa,…
- Tay cầm: thường làm từ thép để có độ cứng cáp cao, tạo ra được áp lực lớn. Tay cầm thường bọc bởi một lớp nhựa, được sơn hoặc sử dụng cao su để chống trơn trượt. Thiết kế tay cầm theo dáng công thái học ôm sát vào lòng bàn tay người sử dụng.
Tay cầm của các loại kìm càng dài thì tạo ra lực kẹp càng mạnh, ít gây mỏi tay khi dùng. Đối với những tay cầm thiết kế ngắn thì phải có đủ độ dày để thao tác được với những vị trí hẹp. Các loại kìm hiện đại đã được tối ưu hơn với thiết kế cong và sử dụng phụ kiện như lò xo trợ lực để giảm đi lực tay khi sử dụng kìm.
3. Các loại kìm phổ biến hiện nay và chức năng của chúng
Kìm mỏ quạ: có phần mỏ giống mỏ con quạ, nghiêng góc 45 độ. Lưỡi kìm mở được lớn để kẹp chặt các vật liệu có kích thước to như đầu bu lông, khớp nối ống nước,… Trong các loại kìm thì kìm mỏ quạ là loại tạo ra được lực kẹp rất mạnh, chức năng này khá giống mỏ lết. Kìm này thường dùng trong lắp đặt, sửa chữa và bảo dưỡng các hệ thống cấp nước.
Kìm cắt cáp: khác với các loại kìm khác, kìm cắt cáp có đặc điểm là phần lưỡi ngắn, dày và sắc nhọn được chế tạo từ vật liệu siêu cứng để cắt được nhiều loại cáp như cáp xoắn, cáp mềm, cáp thép, …
Kìm cộng lực: có thiết kế cán dài và lưỡi ngắn theo dạng đòn bẩy để tạo ra lực lớn cắt được các thanh thép dày.
Kìm mở phe: so với các loại kìm khác thì phần đầu kìm mở phe rất dài, nhọn và thẳng hoặc cong về một bên. Đây là loại kìm có kích thước nhỏ nên có thể dùng trong hốc máy, để lôi các vòng phe.
Kìm bấm cos: thường dùng trong thi công điện nước để bấm dây điện hoặc để bấm cos dây mạng.
Kìm đầu bằng: là loại đa năng, sử dụng để bẻ thép, mở bu lông nhỏ, nhổ đinh,…
Kìm cắt dây đai: lưỡi kìm phía dưới phẳng để đút được dưới dây đai nhựa pp hoặc thép của kiện hàng khi cắt.
Kìm gấp, uốn: mỏ các loại kìm này rất dài, rộng và dày, thường dùng để bóp, uốn tôn, kim loại,…
4. Ứng dụng của kìm trong đời sống
Như đã chia sẻ, kìm có rất nhiều biến thể và tương ứng với nó là những ứng dụng riêng phù hợp với công năng. Cụ thể:
Kìm chết sử dụng để lắp đặt thiết bị điện, nước. Trong đó, kìm chết dáng dẹp dùng để kẹp tấm tôn, thép; kìm chết ngàm song song dùng để kẹp phôi…
Kim răng phổ biến để cắt sợi dây điện, sợi dây thép;
Kìm mỏ nhọn để kẹp, quấn các vật nhỏ ở khu vực có tiết diện hẹp, mang tính ứng dụng nhiều trong ngành điện, cơ khí hay xây dựng;
Kìm cắt chuyên dùng cho ngành điện tử, viễn thông dùng để cắt, tuốt dây điện hay cắt kim;
Kìm cộng lực ứng dụng cao trong các ngành sửa chữa thiết bị và vật dụng cơ khí, công nghiệp và xây dựng… và còn là công cụ hỗ trợ đắc lực của người thợ khi thao tác trong hàn xì, bào đồ kim loại nhờ thiết kế gọng kìm chắc chắn và tay cầm dài chịu lực tốt.
60,100đ /Cái
60,100đ /Cái
142,600đ /Cái
142,600đ /Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
67,400đ /Cái
67,400đ /Cái
74,600đ /Cái
74,600đ /Cái
63,000đ /Cái
63,000đ /Cái
178,800đ /Cái
178,800đ /Cái
111,300đ /Cái
111,300đ /Cái
1,056,000đ /Cái
1,056,000đ /Cái
302,500đ /Cái
302,500đ /Cái
227,000đ /Cái
227,000đ /Cái
282,000đ /Cái
282,000đ /Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
225,700đ /Cái
225,700đ /Cái
1,786,000đ /Bộ
1,786,000đ /Bộ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
1. Kìm là gì?
Kìm là một loại dụng cụ cầm tay có hình dáng giống với chiếc kéo, được thiết kế theo nguyên lý đòn bẩy với điểm tựa nằm ở giữa. Kìm có phần lưỡi dày và sở hữu sức mạnh rất lớn. Kìm thường có chức năng chính là kẹp, giữ, bẻ, khác với chức năng của kéo. Ngoài ra, các loại kìm còn được dùng để uốn và nén các loại vật liệu.
Hai lưỡi kìm thường được thiết kế không đi qua nhau mà đè lên nhau, vì vậy chức năng kẹp giữ phôi và uốn, bẻ cong là chức năng chính của loại công cụ này. Kìm cũng có thể được sử dụng để cắt các phôi tròn.
2. Đặc điểm cấu tạo của các loại kìm
Các loại kìm được thiết kế có 2 bộ phận chính là lưỡi kìm và tay cầm. Các bộ phận này sẽ được thiết kế khác nhau về chất liệu, kích thước, kiểu dáng,… để tạo ra mục đích sử dụng khác nhau cho mỗi loại kìm,
- Lưỡi kìm: thường dày và được chế tạo từ hợp kim có chrome hoặc vanadium để làm tăng thêm độ cứng, độ bền và chống bị ăn mòn.
Các lưỡi kìm có nhiều loại kích thước khác nhau để phục vụ cho mục đích làm việc khác nhau và để phù hợp với loại vật liệu cần kẹp. Lưỡi kìm thường được thiết kế có các đường rãnh nhỏ với mục đích chống trơn trượt, đặc biệt là khi cần thao tác với kim loại. Đối với những loại vật liệu đặc biệt như đồ trang sức hay linh kiện điện tử, lưỡi kìm thường sử dụng những vật liệu mềm hơn như đồng thau, nhôm hoặc nhựa,…
- Tay cầm: thường làm từ thép để có độ cứng cáp cao, tạo ra được áp lực lớn. Tay cầm thường bọc bởi một lớp nhựa, được sơn hoặc sử dụng cao su để chống trơn trượt. Thiết kế tay cầm theo dáng công thái học ôm sát vào lòng bàn tay người sử dụng.
Tay cầm của các loại kìm càng dài thì tạo ra lực kẹp càng mạnh, ít gây mỏi tay khi dùng. Đối với những tay cầm thiết kế ngắn thì phải có đủ độ dày để thao tác được với những vị trí hẹp. Các loại kìm hiện đại đã được tối ưu hơn với thiết kế cong và sử dụng phụ kiện như lò xo trợ lực để giảm đi lực tay khi sử dụng kìm.
3. Các loại kìm phổ biến hiện nay và chức năng của chúng
Kìm mỏ quạ: có phần mỏ giống mỏ con quạ, nghiêng góc 45 độ. Lưỡi kìm mở được lớn để kẹp chặt các vật liệu có kích thước to như đầu bu lông, khớp nối ống nước,… Trong các loại kìm thì kìm mỏ quạ là loại tạo ra được lực kẹp rất mạnh, chức năng này khá giống mỏ lết. Kìm này thường dùng trong lắp đặt, sửa chữa và bảo dưỡng các hệ thống cấp nước.
Kìm cắt cáp: khác với các loại kìm khác, kìm cắt cáp có đặc điểm là phần lưỡi ngắn, dày và sắc nhọn được chế tạo từ vật liệu siêu cứng để cắt được nhiều loại cáp như cáp xoắn, cáp mềm, cáp thép, …
Kìm cộng lực: có thiết kế cán dài và lưỡi ngắn theo dạng đòn bẩy để tạo ra lực lớn cắt được các thanh thép dày.
Kìm mở phe: so với các loại kìm khác thì phần đầu kìm mở phe rất dài, nhọn và thẳng hoặc cong về một bên. Đây là loại kìm có kích thước nhỏ nên có thể dùng trong hốc máy, để lôi các vòng phe.
Kìm bấm cos: thường dùng trong thi công điện nước để bấm dây điện hoặc để bấm cos dây mạng.
Kìm đầu bằng: là loại đa năng, sử dụng để bẻ thép, mở bu lông nhỏ, nhổ đinh,…
Kìm cắt dây đai: lưỡi kìm phía dưới phẳng để đút được dưới dây đai nhựa pp hoặc thép của kiện hàng khi cắt.
Kìm gấp, uốn: mỏ các loại kìm này rất dài, rộng và dày, thường dùng để bóp, uốn tôn, kim loại,…
4. Ứng dụng của kìm trong đời sống
Như đã chia sẻ, kìm có rất nhiều biến thể và tương ứng với nó là những ứng dụng riêng phù hợp với công năng. Cụ thể:
Kìm chết sử dụng để lắp đặt thiết bị điện, nước. Trong đó, kìm chết dáng dẹp dùng để kẹp tấm tôn, thép; kìm chết ngàm song song dùng để kẹp phôi…
Kim răng phổ biến để cắt sợi dây điện, sợi dây thép;
Kìm mỏ nhọn để kẹp, quấn các vật nhỏ ở khu vực có tiết diện hẹp, mang tính ứng dụng nhiều trong ngành điện, cơ khí hay xây dựng;
Kìm cắt chuyên dùng cho ngành điện tử, viễn thông dùng để cắt, tuốt dây điện hay cắt kim;
Kìm cộng lực ứng dụng cao trong các ngành sửa chữa thiết bị và vật dụng cơ khí, công nghiệp và xây dựng… và còn là công cụ hỗ trợ đắc lực của người thợ khi thao tác trong hàn xì, bào đồ kim loại nhờ thiết kế gọng kìm chắc chắn và tay cầm dài chịu lực tốt.
1. Kìm là gì?
Kìm là một loại dụng cụ cầm tay có hình dáng giống với chiếc kéo, được thiết kế theo nguyên lý đòn bẩy với điểm tựa nằm ở giữa. Kìm có phần lưỡi dày và sở hữu sức mạnh rất lớn. Kìm thường có chức năng chính là kẹp, giữ, bẻ, khác với chức năng của kéo. Ngoài ra, các loại kìm còn được dùng để uốn và nén các loại vật liệu.
Hai lưỡi kìm thường được thiết kế không đi qua nhau mà đè lên nhau, vì vậy chức năng kẹp giữ phôi và uốn, bẻ cong là chức năng chính của loại công cụ này. Kìm cũng có thể được sử dụng để cắt các phôi tròn.
2. Đặc điểm cấu tạo của các loại kìm
Các loại kìm được thiết kế có 2 bộ phận chính là lưỡi kìm và tay cầm. Các bộ phận này sẽ được thiết kế khác nhau về chất liệu, kích thước, kiểu dáng,… để tạo ra mục đích sử dụng khác nhau cho mỗi loại kìm,
- Lưỡi kìm: thường dày và được chế tạo từ hợp kim có chrome hoặc vanadium để làm tăng thêm độ cứng, độ bền và chống bị ăn mòn.
Các lưỡi kìm có nhiều loại kích thước khác nhau để phục vụ cho mục đích làm việc khác nhau và để phù hợp với loại vật liệu cần kẹp. Lưỡi kìm thường được thiết kế có các đường rãnh nhỏ với mục đích chống trơn trượt, đặc biệt là khi cần thao tác với kim loại. Đối với những loại vật liệu đặc biệt như đồ trang sức hay linh kiện điện tử, lưỡi kìm thường sử dụng những vật liệu mềm hơn như đồng thau, nhôm hoặc nhựa,…
- Tay cầm: thường làm từ thép để có độ cứng cáp cao, tạo ra được áp lực lớn. Tay cầm thường bọc bởi một lớp nhựa, được sơn hoặc sử dụng cao su để chống trơn trượt. Thiết kế tay cầm theo dáng công thái học ôm sát vào lòng bàn tay người sử dụng.
Tay cầm của các loại kìm càng dài thì tạo ra lực kẹp càng mạnh, ít gây mỏi tay khi dùng. Đối với những tay cầm thiết kế ngắn thì phải có đủ độ dày để thao tác được với những vị trí hẹp. Các loại kìm hiện đại đã được tối ưu hơn với thiết kế cong và sử dụng phụ kiện như lò xo trợ lực để giảm đi lực tay khi sử dụng kìm.
3. Các loại kìm phổ biến hiện nay và chức năng của chúng
Kìm mỏ quạ: có phần mỏ giống mỏ con quạ, nghiêng góc 45 độ. Lưỡi kìm mở được lớn để kẹp chặt các vật liệu có kích thước to như đầu bu lông, khớp nối ống nước,… Trong các loại kìm thì kìm mỏ quạ là loại tạo ra được lực kẹp rất mạnh, chức năng này khá giống mỏ lết. Kìm này thường dùng trong lắp đặt, sửa chữa và bảo dưỡng các hệ thống cấp nước.
Kìm cắt cáp: khác với các loại kìm khác, kìm cắt cáp có đặc điểm là phần lưỡi ngắn, dày và sắc nhọn được chế tạo từ vật liệu siêu cứng để cắt được nhiều loại cáp như cáp xoắn, cáp mềm, cáp thép, …
Kìm cộng lực: có thiết kế cán dài và lưỡi ngắn theo dạng đòn bẩy để tạo ra lực lớn cắt được các thanh thép dày.
Kìm mở phe: so với các loại kìm khác thì phần đầu kìm mở phe rất dài, nhọn và thẳng hoặc cong về một bên. Đây là loại kìm có kích thước nhỏ nên có thể dùng trong hốc máy, để lôi các vòng phe.
Kìm bấm cos: thường dùng trong thi công điện nước để bấm dây điện hoặc để bấm cos dây mạng.
Kìm đầu bằng: là loại đa năng, sử dụng để bẻ thép, mở bu lông nhỏ, nhổ đinh,…
Kìm cắt dây đai: lưỡi kìm phía dưới phẳng để đút được dưới dây đai nhựa pp hoặc thép của kiện hàng khi cắt.
Kìm gấp, uốn: mỏ các loại kìm này rất dài, rộng và dày, thường dùng để bóp, uốn tôn, kim loại,…
4. Ứng dụng của kìm trong đời sống
Như đã chia sẻ, kìm có rất nhiều biến thể và tương ứng với nó là những ứng dụng riêng phù hợp với công năng. Cụ thể:
Kìm chết sử dụng để lắp đặt thiết bị điện, nước. Trong đó, kìm chết dáng dẹp dùng để kẹp tấm tôn, thép; kìm chết ngàm song song dùng để kẹp phôi…
Kim răng phổ biến để cắt sợi dây điện, sợi dây thép;
Kìm mỏ nhọn để kẹp, quấn các vật nhỏ ở khu vực có tiết diện hẹp, mang tính ứng dụng nhiều trong ngành điện, cơ khí hay xây dựng;
Kìm cắt chuyên dùng cho ngành điện tử, viễn thông dùng để cắt, tuốt dây điện hay cắt kim;
Kìm cộng lực ứng dụng cao trong các ngành sửa chữa thiết bị và vật dụng cơ khí, công nghiệp và xây dựng… và còn là công cụ hỗ trợ đắc lực của người thợ khi thao tác trong hàn xì, bào đồ kim loại nhờ thiết kế gọng kìm chắc chắn và tay cầm dài chịu lực tốt.
Các chính sách