51,500đ / Cái
8,500đ / Cây
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
479,600đ / Cái
472,000đ / Cái
1,597,200đ / Bộ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
123,000đ / Cái
20,000đ / Cây
67,000đ / Cây
18,000đ / Cây
4,804,800đ / Cái
1,766,700đ / Cái
- Máy khoan cầm tay là một công cụ với một đầu mũi khoan chuyên dùng để khoan lỗ, đục, bắt, mở vít,... trên các bề mặt khác nhau (gỗ, kim loại, nhựa, đá hoa cương, bê tông, tường,...).
- Máy khoan là sản phẩm hỗ trợ thông dụng và hữu ích cho các công việc xây dựng, sửa chữa, lắp ráp,... Thiết bị này hoạt động dựa trên nguồn pin và điện cung cấp.
Máy khoan cầm tay được sản xuất với nhiều mẫu mã và kiểu dáng khác nhau, có nhiều mức công suất/điện áp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng khác nhau của nhiều người dùng.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy khoan cầm tay
- Cấu tạo máy khoan cầm tay :
1. Thân máy bao gồm tay cầm
2. Nguồn điện cấp cho máy
3. Bộ khởi động máy bao gồm điều chỉnh điện áp và chiều quay của động cơ.
4. Giá đỡ chổi than và chổi than
5. Roto của động cơ (phần động cơ quay)
6. Stato của động cơ (phần động cơ đứng yên)
7. Quạt gió làm mát
8. Bánh răng truyền động
9. Trục khoan
10. Đầu kẹp mũi khoan gắn trên trục khoan của máy khoan
11. Vòng bi trục động cơ
- Nguyên lý hoạt động của máy khoan cầm tay
+ Cơ chế hoạt động của máy khoan dựa vào thành phần và động cơ bền trong của máy. Khi máy khởi động, nguồn điện sẽ tạo ra dòng điện một chiều đi đến chổi than làm cho động cơ bên trong quay.
+ Động cơ quay truyền động cho trục gắn mũi khoan xoay để khoan lỗ trên những vật liệu khác nhau. Đồng thời khi động cơ quay cũng làm quay quạt gió góp phần làm mát động cơ trong quá trình hoạt động.
Các dòng máy khoan phổ biến hiện nay
- Thông thường, người ta phân loại máy khoan theo 2 cách là theo đặc điểm hoạt động và phân theo tính năng làm việc.
1. Phân loại máy khoan theo đặc điểm hoạt động
- Với cách này, máy khoan cầm tay được chia làm 2 loại là máy khoan pin và máy khoan điện.
- Đây là dòng máy khoan phổ biến nhất. Máy hoạt động dựa vào năng lượng điện được cung cấp trực tiếp từ nguồn đến máy thông qua dây dẫn. Ưu điểm của dòng máy này là tính ổn định cao, công suất tốt, máy chạy khỏe. Tuy nhiên lại có hạn chế về khoảng cách và không gian làm việc do phải kết nối dây điện với nguồn điện nên máy không thể làm việc vượt quá phạm vi của dây nối, dẫn đến tính linh hoạt không cao.
- Máy khoan pin là dòng máy khoan thế hệ mới, ra đời sau máy khoan dùng điện.
- Dòng máy này hoạt động nhờ vào năng lượng từ pin thay vì phải kết nối trực tiếp với nguồn điện như máy khoan điện.
- Nhờ đó mà tính linh hoạt cao hơn. Người dùng có thể mang theo máy và sử dụng ở bất kỳ vị trí nào. Đặc biệt là có thể sử dụng ngay cả ở những nơi không có điện.
- Ngoài ra, dòng máy này thường được thiết kế rất nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ nên có thể làm việc hiệu quả kể cả ở những vị trí khó
2. Phân loại máy khoan theo tính năng làm việc
- Nếu phân loại theo cách này, máy khoan cầm tay sẽ được chia thành các loại chính sau: máy khoan động lực, máy khoan bê tông, máy khoan vặn vít,...
a. Máy khoan động lực
- Máy khoan động lực hay máy khoan đa năng là dòng máy khoan có khả năng làm việc linh hoạt trên nhiều vật liệu như: gỗ, thép, nhôm, sắt, inox, tường, gạch, bê tông mỏng,...
- Bên cạnh khả năng khoan lỗ thì dòng máy này còn có thể sử dụng để bắt vặn ốc vít chuyên nghiệp nhờ vào tính năng đổi chiều xoay.
- Đây là dòng máy khoan phổ biến và được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay, phù hợp với nhiều công việc và ngành nghề khác nhau.
b. Máy khoan bê tông
- Máy khoan bê tông còn được biết đến với tên gọi khác là máy khoan búa. Đây là dòng máy khoan chuyên nghiệp nhất, thường được sử dụng để làm việc trên các bề mặt có độ cứng cao như bê tông.
- Máy khoan bê tông được ứng dụng phổ biến trong ngành xây dựng, giúp người dùng khoan lỗ, đục, phá bê tông nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm thời gian và công sức lao động.
Các loại mũi khoan :
- Mũi khoan sắt là mũi khoan có cấu tạo gồm các bộ phận hỗ trợ việc khoan và đục lỗ bề mặt như lưỡi cắt, phần cắt và phần định hướng. Nhờ cấu tạo này mà anh em có thể cố định mũi khoan chắc chắn và không bị lung lay khỏi bề mặt sắt. Mũi khoan sắt khá giống với mũi khoan bê tông nhưng có phần đầu mũi sắc nhọn hơn để có thể xuyên qua kim loại.
- Trong mũi khoan sắt, có thể phân ra thành nhiều loại nhỏ như:
+ Mũi khoan truyền thống: Có độ cứng tốt, được sử dụng phổ biến trong khoan cắt các tấm sắt, thanh sắt trong cơ khí. Đây cũng là loại mũi được nhiều anh em lựa chọn nhất.
+ Mũi khoan dòng point: Có cấu tạo đặc biệt hơn so với những mũi khoan truyền thống nhằm phục vụ cho việc khoan cắt tự động được chính xác và nhanh chóng hơn. Do đó, mũi khoan dòng point thường được sử dụng trong ngành mạch linh kiện điện tử.
+ Mũi khoan tách: Giúp anh em tạo được những lỗ khoan tròn và rộng.
- Mũi khoan bê tông gần giống như mũi khoan tường nhưng có cấu trúc mạnh mẽ, chắc chắn với kích thước lớn hơn và mũi tù hơn để có thể đục phá vật liệu siêu cứng như bê tông cốt thép. Bên cạnh đó, loại mũi này cũng có rất nhiều kiểu dáng tương ứng với các công việc đặc thù khác nhau như:
+ Mũi khoan bê tông thường: Dùng để khoan các loại bê tông thông thường, không cần bổ sung các chất đặc biệt và có thể sử dụng với máy khoan thường.
+ Mũi khoan phá bê tông: Dùng để đục phá bê tông, phá dỡ nền, giải tỏa mặt bằng,... trong các công trình xây dựng, giao thông vận tải.
+ Mũi khoan khoét lõi bê tông: Giúp khoét một phần lõi bê tông mà không cần đục phá cả khối như múi khoan phá bê tông.
+ Mũi khoan rút lõi bê tông: Có cấu tạo như trụ thép rỗng với đầu lưỡi là các hạt mài kim cương có độ cứng cao, nhằm rút một phần bê tông theo đường lỗ mà không phá dỡ cả khối vật liệu. Do đó, mũi khoan này thường được sử dụng trong các công trình dân dụng như lắp đặt đường ống, tái cấu trúc nhà,...
Thế Giới Nhà chuyên cung cấp Máy Khoan và Mũi Khoan với giá cả hợp lí và chất lượng đảm bảo
- Máy khoan cầm tay là một công cụ với một đầu mũi khoan chuyên dùng để khoan lỗ, đục, bắt, mở vít,... trên các bề mặt khác nhau (gỗ, kim loại, nhựa, đá hoa cương, bê tông, tường,...).
- Máy khoan là sản phẩm hỗ trợ thông dụng và hữu ích cho các công việc xây dựng, sửa chữa, lắp ráp,... Thiết bị này hoạt động dựa trên nguồn pin và điện cung cấp.
Máy khoan cầm tay được sản xuất với nhiều mẫu mã và kiểu dáng khác nhau, có nhiều mức công suất/điện áp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng khác nhau của nhiều người dùng.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy khoan cầm tay
- Cấu tạo máy khoan cầm tay :
1. Thân máy bao gồm tay cầm
2. Nguồn điện cấp cho máy
3. Bộ khởi động máy bao gồm điều chỉnh điện áp và chiều quay của động cơ.
4. Giá đỡ chổi than và chổi than
5. Roto của động cơ (phần động cơ quay)
6. Stato của động cơ (phần động cơ đứng yên)
7. Quạt gió làm mát
8. Bánh răng truyền động
9. Trục khoan
10. Đầu kẹp mũi khoan gắn trên trục khoan của máy khoan
11. Vòng bi trục động cơ
- Nguyên lý hoạt động của máy khoan cầm tay
+ Cơ chế hoạt động của máy khoan dựa vào thành phần và động cơ bền trong của máy. Khi máy khởi động, nguồn điện sẽ tạo ra dòng điện một chiều đi đến chổi than làm cho động cơ bên trong quay.
+ Động cơ quay truyền động cho trục gắn mũi khoan xoay để khoan lỗ trên những vật liệu khác nhau. Đồng thời khi động cơ quay cũng làm quay quạt gió góp phần làm mát động cơ trong quá trình hoạt động.
Các dòng máy khoan phổ biến hiện nay
- Thông thường, người ta phân loại máy khoan theo 2 cách là theo đặc điểm hoạt động và phân theo tính năng làm việc.
1. Phân loại máy khoan theo đặc điểm hoạt động
- Với cách này, máy khoan cầm tay được chia làm 2 loại là máy khoan pin và máy khoan điện.
- Đây là dòng máy khoan phổ biến nhất. Máy hoạt động dựa vào năng lượng điện được cung cấp trực tiếp từ nguồn đến máy thông qua dây dẫn. Ưu điểm của dòng máy này là tính ổn định cao, công suất tốt, máy chạy khỏe. Tuy nhiên lại có hạn chế về khoảng cách và không gian làm việc do phải kết nối dây điện với nguồn điện nên máy không thể làm việc vượt quá phạm vi của dây nối, dẫn đến tính linh hoạt không cao.
- Máy khoan pin là dòng máy khoan thế hệ mới, ra đời sau máy khoan dùng điện.
- Dòng máy này hoạt động nhờ vào năng lượng từ pin thay vì phải kết nối trực tiếp với nguồn điện như máy khoan điện.
- Nhờ đó mà tính linh hoạt cao hơn. Người dùng có thể mang theo máy và sử dụng ở bất kỳ vị trí nào. Đặc biệt là có thể sử dụng ngay cả ở những nơi không có điện.
- Ngoài ra, dòng máy này thường được thiết kế rất nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ nên có thể làm việc hiệu quả kể cả ở những vị trí khó
2. Phân loại máy khoan theo tính năng làm việc
- Nếu phân loại theo cách này, máy khoan cầm tay sẽ được chia thành các loại chính sau: máy khoan động lực, máy khoan bê tông, máy khoan vặn vít,...
a. Máy khoan động lực
- Máy khoan động lực hay máy khoan đa năng là dòng máy khoan có khả năng làm việc linh hoạt trên nhiều vật liệu như: gỗ, thép, nhôm, sắt, inox, tường, gạch, bê tông mỏng,...
- Bên cạnh khả năng khoan lỗ thì dòng máy này còn có thể sử dụng để bắt vặn ốc vít chuyên nghiệp nhờ vào tính năng đổi chiều xoay.
- Đây là dòng máy khoan phổ biến và được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay, phù hợp với nhiều công việc và ngành nghề khác nhau.
b. Máy khoan bê tông
- Máy khoan bê tông còn được biết đến với tên gọi khác là máy khoan búa. Đây là dòng máy khoan chuyên nghiệp nhất, thường được sử dụng để làm việc trên các bề mặt có độ cứng cao như bê tông.
- Máy khoan bê tông được ứng dụng phổ biến trong ngành xây dựng, giúp người dùng khoan lỗ, đục, phá bê tông nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm thời gian và công sức lao động.
Các loại mũi khoan :
- Mũi khoan sắt là mũi khoan có cấu tạo gồm các bộ phận hỗ trợ việc khoan và đục lỗ bề mặt như lưỡi cắt, phần cắt và phần định hướng. Nhờ cấu tạo này mà anh em có thể cố định mũi khoan chắc chắn và không bị lung lay khỏi bề mặt sắt. Mũi khoan sắt khá giống với mũi khoan bê tông nhưng có phần đầu mũi sắc nhọn hơn để có thể xuyên qua kim loại.
- Trong mũi khoan sắt, có thể phân ra thành nhiều loại nhỏ như:
+ Mũi khoan truyền thống: Có độ cứng tốt, được sử dụng phổ biến trong khoan cắt các tấm sắt, thanh sắt trong cơ khí. Đây cũng là loại mũi được nhiều anh em lựa chọn nhất.
+ Mũi khoan dòng point: Có cấu tạo đặc biệt hơn so với những mũi khoan truyền thống nhằm phục vụ cho việc khoan cắt tự động được chính xác và nhanh chóng hơn. Do đó, mũi khoan dòng point thường được sử dụng trong ngành mạch linh kiện điện tử.
+ Mũi khoan tách: Giúp anh em tạo được những lỗ khoan tròn và rộng.
- Mũi khoan bê tông gần giống như mũi khoan tường nhưng có cấu trúc mạnh mẽ, chắc chắn với kích thước lớn hơn và mũi tù hơn để có thể đục phá vật liệu siêu cứng như bê tông cốt thép. Bên cạnh đó, loại mũi này cũng có rất nhiều kiểu dáng tương ứng với các công việc đặc thù khác nhau như:
+ Mũi khoan bê tông thường: Dùng để khoan các loại bê tông thông thường, không cần bổ sung các chất đặc biệt và có thể sử dụng với máy khoan thường.
+ Mũi khoan phá bê tông: Dùng để đục phá bê tông, phá dỡ nền, giải tỏa mặt bằng,... trong các công trình xây dựng, giao thông vận tải.
+ Mũi khoan khoét lõi bê tông: Giúp khoét một phần lõi bê tông mà không cần đục phá cả khối như múi khoan phá bê tông.
+ Mũi khoan rút lõi bê tông: Có cấu tạo như trụ thép rỗng với đầu lưỡi là các hạt mài kim cương có độ cứng cao, nhằm rút một phần bê tông theo đường lỗ mà không phá dỡ cả khối vật liệu. Do đó, mũi khoan này thường được sử dụng trong các công trình dân dụng như lắp đặt đường ống, tái cấu trúc nhà,...
Thế Giới Nhà chuyên cung cấp Máy Khoan và Mũi Khoan với giá cả hợp lí và chất lượng đảm bảo
51,500đ /Cái
51,500đ /Cái
8,500đ /Cây
8,500đ /Cây
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
479,600đ /Cái
479,600đ /Cái
472,000đ /Cái
472,000đ /Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
123,000đ /Cái
123,000đ /Cái
20,000đ /Cây
20,000đ /Cây
67,000đ /Cây
67,000đ /Cây
182,500đ 182,500đ /Hộp
Mua ngay182,500đ 182,500đ /Hộp
Mua ngay18,000đ /Cây
18,000đ /Cây
3,745,700đ 3,745,700đ /Bộ
Mua ngay3,745,700đ 3,745,700đ /Bộ
Mua ngay4,804,800đ /Cái
4,804,800đ /Cái
1,766,700đ /Cái
1,766,700đ /Cái
- Máy khoan cầm tay là một công cụ với một đầu mũi khoan chuyên dùng để khoan lỗ, đục, bắt, mở vít,... trên các bề mặt khác nhau (gỗ, kim loại, nhựa, đá hoa cương, bê tông, tường,...).
- Máy khoan là sản phẩm hỗ trợ thông dụng và hữu ích cho các công việc xây dựng, sửa chữa, lắp ráp,... Thiết bị này hoạt động dựa trên nguồn pin và điện cung cấp.
Máy khoan cầm tay được sản xuất với nhiều mẫu mã và kiểu dáng khác nhau, có nhiều mức công suất/điện áp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng khác nhau của nhiều người dùng.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy khoan cầm tay
- Cấu tạo máy khoan cầm tay :
1. Thân máy bao gồm tay cầm
2. Nguồn điện cấp cho máy
3. Bộ khởi động máy bao gồm điều chỉnh điện áp và chiều quay của động cơ.
4. Giá đỡ chổi than và chổi than
5. Roto của động cơ (phần động cơ quay)
6. Stato của động cơ (phần động cơ đứng yên)
7. Quạt gió làm mát
8. Bánh răng truyền động
9. Trục khoan
10. Đầu kẹp mũi khoan gắn trên trục khoan của máy khoan
11. Vòng bi trục động cơ
- Nguyên lý hoạt động của máy khoan cầm tay
+ Cơ chế hoạt động của máy khoan dựa vào thành phần và động cơ bền trong của máy. Khi máy khởi động, nguồn điện sẽ tạo ra dòng điện một chiều đi đến chổi than làm cho động cơ bên trong quay.
+ Động cơ quay truyền động cho trục gắn mũi khoan xoay để khoan lỗ trên những vật liệu khác nhau. Đồng thời khi động cơ quay cũng làm quay quạt gió góp phần làm mát động cơ trong quá trình hoạt động.
Các dòng máy khoan phổ biến hiện nay
- Thông thường, người ta phân loại máy khoan theo 2 cách là theo đặc điểm hoạt động và phân theo tính năng làm việc.
1. Phân loại máy khoan theo đặc điểm hoạt động
- Với cách này, máy khoan cầm tay được chia làm 2 loại là máy khoan pin và máy khoan điện.
- Đây là dòng máy khoan phổ biến nhất. Máy hoạt động dựa vào năng lượng điện được cung cấp trực tiếp từ nguồn đến máy thông qua dây dẫn. Ưu điểm của dòng máy này là tính ổn định cao, công suất tốt, máy chạy khỏe. Tuy nhiên lại có hạn chế về khoảng cách và không gian làm việc do phải kết nối dây điện với nguồn điện nên máy không thể làm việc vượt quá phạm vi của dây nối, dẫn đến tính linh hoạt không cao.
- Máy khoan pin là dòng máy khoan thế hệ mới, ra đời sau máy khoan dùng điện.
- Dòng máy này hoạt động nhờ vào năng lượng từ pin thay vì phải kết nối trực tiếp với nguồn điện như máy khoan điện.
- Nhờ đó mà tính linh hoạt cao hơn. Người dùng có thể mang theo máy và sử dụng ở bất kỳ vị trí nào. Đặc biệt là có thể sử dụng ngay cả ở những nơi không có điện.
- Ngoài ra, dòng máy này thường được thiết kế rất nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ nên có thể làm việc hiệu quả kể cả ở những vị trí khó
2. Phân loại máy khoan theo tính năng làm việc
- Nếu phân loại theo cách này, máy khoan cầm tay sẽ được chia thành các loại chính sau: máy khoan động lực, máy khoan bê tông, máy khoan vặn vít,...
a. Máy khoan động lực
- Máy khoan động lực hay máy khoan đa năng là dòng máy khoan có khả năng làm việc linh hoạt trên nhiều vật liệu như: gỗ, thép, nhôm, sắt, inox, tường, gạch, bê tông mỏng,...
- Bên cạnh khả năng khoan lỗ thì dòng máy này còn có thể sử dụng để bắt vặn ốc vít chuyên nghiệp nhờ vào tính năng đổi chiều xoay.
- Đây là dòng máy khoan phổ biến và được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay, phù hợp với nhiều công việc và ngành nghề khác nhau.
b. Máy khoan bê tông
- Máy khoan bê tông còn được biết đến với tên gọi khác là máy khoan búa. Đây là dòng máy khoan chuyên nghiệp nhất, thường được sử dụng để làm việc trên các bề mặt có độ cứng cao như bê tông.
- Máy khoan bê tông được ứng dụng phổ biến trong ngành xây dựng, giúp người dùng khoan lỗ, đục, phá bê tông nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm thời gian và công sức lao động.
Các loại mũi khoan :
- Mũi khoan sắt là mũi khoan có cấu tạo gồm các bộ phận hỗ trợ việc khoan và đục lỗ bề mặt như lưỡi cắt, phần cắt và phần định hướng. Nhờ cấu tạo này mà anh em có thể cố định mũi khoan chắc chắn và không bị lung lay khỏi bề mặt sắt. Mũi khoan sắt khá giống với mũi khoan bê tông nhưng có phần đầu mũi sắc nhọn hơn để có thể xuyên qua kim loại.
- Trong mũi khoan sắt, có thể phân ra thành nhiều loại nhỏ như:
+ Mũi khoan truyền thống: Có độ cứng tốt, được sử dụng phổ biến trong khoan cắt các tấm sắt, thanh sắt trong cơ khí. Đây cũng là loại mũi được nhiều anh em lựa chọn nhất.
+ Mũi khoan dòng point: Có cấu tạo đặc biệt hơn so với những mũi khoan truyền thống nhằm phục vụ cho việc khoan cắt tự động được chính xác và nhanh chóng hơn. Do đó, mũi khoan dòng point thường được sử dụng trong ngành mạch linh kiện điện tử.
+ Mũi khoan tách: Giúp anh em tạo được những lỗ khoan tròn và rộng.
- Mũi khoan bê tông gần giống như mũi khoan tường nhưng có cấu trúc mạnh mẽ, chắc chắn với kích thước lớn hơn và mũi tù hơn để có thể đục phá vật liệu siêu cứng như bê tông cốt thép. Bên cạnh đó, loại mũi này cũng có rất nhiều kiểu dáng tương ứng với các công việc đặc thù khác nhau như:
+ Mũi khoan bê tông thường: Dùng để khoan các loại bê tông thông thường, không cần bổ sung các chất đặc biệt và có thể sử dụng với máy khoan thường.
+ Mũi khoan phá bê tông: Dùng để đục phá bê tông, phá dỡ nền, giải tỏa mặt bằng,... trong các công trình xây dựng, giao thông vận tải.
+ Mũi khoan khoét lõi bê tông: Giúp khoét một phần lõi bê tông mà không cần đục phá cả khối như múi khoan phá bê tông.
+ Mũi khoan rút lõi bê tông: Có cấu tạo như trụ thép rỗng với đầu lưỡi là các hạt mài kim cương có độ cứng cao, nhằm rút một phần bê tông theo đường lỗ mà không phá dỡ cả khối vật liệu. Do đó, mũi khoan này thường được sử dụng trong các công trình dân dụng như lắp đặt đường ống, tái cấu trúc nhà,...
Thế Giới Nhà chuyên cung cấp Máy Khoan và Mũi Khoan với giá cả hợp lí và chất lượng đảm bảo
- Máy khoan cầm tay là một công cụ với một đầu mũi khoan chuyên dùng để khoan lỗ, đục, bắt, mở vít,... trên các bề mặt khác nhau (gỗ, kim loại, nhựa, đá hoa cương, bê tông, tường,...).
- Máy khoan là sản phẩm hỗ trợ thông dụng và hữu ích cho các công việc xây dựng, sửa chữa, lắp ráp,... Thiết bị này hoạt động dựa trên nguồn pin và điện cung cấp.
Máy khoan cầm tay được sản xuất với nhiều mẫu mã và kiểu dáng khác nhau, có nhiều mức công suất/điện áp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng khác nhau của nhiều người dùng.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy khoan cầm tay
- Cấu tạo máy khoan cầm tay :
1. Thân máy bao gồm tay cầm
2. Nguồn điện cấp cho máy
3. Bộ khởi động máy bao gồm điều chỉnh điện áp và chiều quay của động cơ.
4. Giá đỡ chổi than và chổi than
5. Roto của động cơ (phần động cơ quay)
6. Stato của động cơ (phần động cơ đứng yên)
7. Quạt gió làm mát
8. Bánh răng truyền động
9. Trục khoan
10. Đầu kẹp mũi khoan gắn trên trục khoan của máy khoan
11. Vòng bi trục động cơ
- Nguyên lý hoạt động của máy khoan cầm tay
+ Cơ chế hoạt động của máy khoan dựa vào thành phần và động cơ bền trong của máy. Khi máy khởi động, nguồn điện sẽ tạo ra dòng điện một chiều đi đến chổi than làm cho động cơ bên trong quay.
+ Động cơ quay truyền động cho trục gắn mũi khoan xoay để khoan lỗ trên những vật liệu khác nhau. Đồng thời khi động cơ quay cũng làm quay quạt gió góp phần làm mát động cơ trong quá trình hoạt động.
Các dòng máy khoan phổ biến hiện nay
- Thông thường, người ta phân loại máy khoan theo 2 cách là theo đặc điểm hoạt động và phân theo tính năng làm việc.
1. Phân loại máy khoan theo đặc điểm hoạt động
- Với cách này, máy khoan cầm tay được chia làm 2 loại là máy khoan pin và máy khoan điện.
- Đây là dòng máy khoan phổ biến nhất. Máy hoạt động dựa vào năng lượng điện được cung cấp trực tiếp từ nguồn đến máy thông qua dây dẫn. Ưu điểm của dòng máy này là tính ổn định cao, công suất tốt, máy chạy khỏe. Tuy nhiên lại có hạn chế về khoảng cách và không gian làm việc do phải kết nối dây điện với nguồn điện nên máy không thể làm việc vượt quá phạm vi của dây nối, dẫn đến tính linh hoạt không cao.
- Máy khoan pin là dòng máy khoan thế hệ mới, ra đời sau máy khoan dùng điện.
- Dòng máy này hoạt động nhờ vào năng lượng từ pin thay vì phải kết nối trực tiếp với nguồn điện như máy khoan điện.
- Nhờ đó mà tính linh hoạt cao hơn. Người dùng có thể mang theo máy và sử dụng ở bất kỳ vị trí nào. Đặc biệt là có thể sử dụng ngay cả ở những nơi không có điện.
- Ngoài ra, dòng máy này thường được thiết kế rất nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ nên có thể làm việc hiệu quả kể cả ở những vị trí khó
2. Phân loại máy khoan theo tính năng làm việc
- Nếu phân loại theo cách này, máy khoan cầm tay sẽ được chia thành các loại chính sau: máy khoan động lực, máy khoan bê tông, máy khoan vặn vít,...
a. Máy khoan động lực
- Máy khoan động lực hay máy khoan đa năng là dòng máy khoan có khả năng làm việc linh hoạt trên nhiều vật liệu như: gỗ, thép, nhôm, sắt, inox, tường, gạch, bê tông mỏng,...
- Bên cạnh khả năng khoan lỗ thì dòng máy này còn có thể sử dụng để bắt vặn ốc vít chuyên nghiệp nhờ vào tính năng đổi chiều xoay.
- Đây là dòng máy khoan phổ biến và được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay, phù hợp với nhiều công việc và ngành nghề khác nhau.
b. Máy khoan bê tông
- Máy khoan bê tông còn được biết đến với tên gọi khác là máy khoan búa. Đây là dòng máy khoan chuyên nghiệp nhất, thường được sử dụng để làm việc trên các bề mặt có độ cứng cao như bê tông.
- Máy khoan bê tông được ứng dụng phổ biến trong ngành xây dựng, giúp người dùng khoan lỗ, đục, phá bê tông nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm thời gian và công sức lao động.
Các loại mũi khoan :
- Mũi khoan sắt là mũi khoan có cấu tạo gồm các bộ phận hỗ trợ việc khoan và đục lỗ bề mặt như lưỡi cắt, phần cắt và phần định hướng. Nhờ cấu tạo này mà anh em có thể cố định mũi khoan chắc chắn và không bị lung lay khỏi bề mặt sắt. Mũi khoan sắt khá giống với mũi khoan bê tông nhưng có phần đầu mũi sắc nhọn hơn để có thể xuyên qua kim loại.
- Trong mũi khoan sắt, có thể phân ra thành nhiều loại nhỏ như:
+ Mũi khoan truyền thống: Có độ cứng tốt, được sử dụng phổ biến trong khoan cắt các tấm sắt, thanh sắt trong cơ khí. Đây cũng là loại mũi được nhiều anh em lựa chọn nhất.
+ Mũi khoan dòng point: Có cấu tạo đặc biệt hơn so với những mũi khoan truyền thống nhằm phục vụ cho việc khoan cắt tự động được chính xác và nhanh chóng hơn. Do đó, mũi khoan dòng point thường được sử dụng trong ngành mạch linh kiện điện tử.
+ Mũi khoan tách: Giúp anh em tạo được những lỗ khoan tròn và rộng.
- Mũi khoan bê tông gần giống như mũi khoan tường nhưng có cấu trúc mạnh mẽ, chắc chắn với kích thước lớn hơn và mũi tù hơn để có thể đục phá vật liệu siêu cứng như bê tông cốt thép. Bên cạnh đó, loại mũi này cũng có rất nhiều kiểu dáng tương ứng với các công việc đặc thù khác nhau như:
+ Mũi khoan bê tông thường: Dùng để khoan các loại bê tông thông thường, không cần bổ sung các chất đặc biệt và có thể sử dụng với máy khoan thường.
+ Mũi khoan phá bê tông: Dùng để đục phá bê tông, phá dỡ nền, giải tỏa mặt bằng,... trong các công trình xây dựng, giao thông vận tải.
+ Mũi khoan khoét lõi bê tông: Giúp khoét một phần lõi bê tông mà không cần đục phá cả khối như múi khoan phá bê tông.
+ Mũi khoan rút lõi bê tông: Có cấu tạo như trụ thép rỗng với đầu lưỡi là các hạt mài kim cương có độ cứng cao, nhằm rút một phần bê tông theo đường lỗ mà không phá dỡ cả khối vật liệu. Do đó, mũi khoan này thường được sử dụng trong các công trình dân dụng như lắp đặt đường ống, tái cấu trúc nhà,...
Thế Giới Nhà chuyên cung cấp Máy Khoan và Mũi Khoan với giá cả hợp lí và chất lượng đảm bảo
Các chính sách