Giá: Liên hệ
3,800đ 2,600đ / Mét
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
1. Cáp đồng trục là gì?
Cáp đồng trục được nhà toán học và kỹ sư người anh Oliver Heaviside phát minh ra, sau đó được cấp bằng sáng chế vào năm 1880.
Cáp đồng trục là loại cáp điện sử dụng một lõi dẫn điện được bọc lại bởi một lớp điện môi không dẫn điện xung quanh và được quấn thêm một lớp kim loại ở bên giúp cáp đồng trục có thể bền hơn, ngoài cùng lại có vỏ bọc cách điện.
Dây cáp đồng trục được sản xuất với mục đích phục vụ cho việc truyền dẫn tín hiệu với tần số cao và ngăn chặn nhiễu điện từ và nhiễu tần số vô tuyến từ môi trường bên ngoài.
Cáp đồng trục theo lý thuyết có độ suy hao 200m nhưng trong thực tế là 50m.
2. Cấu tạo sợi cáp đồng trục
Cấu tạo của cáp đồng trục bao gồm 4 thành phần chính
- Lõi truyền dẫn trung tâm: Thường được làm bằng đồng rắn hoặc kim loại mạ đồng hoặc bạc. Ngoài ra lõi truyền dẫn cũng có cấu tạo bằng các sợi đồng xoắn lại với nhau.
- Lớp dung môi: Làm từ chất liệu plastic rắn, Foam platic, PE, PTFE có tác dụng cố định vị trí lõi, cách ly hai dây dẫn ngăn cản dòng điện, tín hiệu, từ trường không bị thất thoát ra ngoài.
- Lớp lưới bện kim loại: Thường được làm bằng chất liệu thép mạ đồng, mạ bạc. Độ phủ của lớp lưới bện kim loại phụ thuộc vào nhà sản xuất, nó có thể lên đến 4 lớp lưới với mục đích giảm thiểu tối đa các tín hiệu gây nhiễu có thể ảnh hưởng đến đường truyền tín hiệu bên trong.
- Lớp vỏ bảo vệ cách điện: Được làm bằng nhựa PVC có độ dẻo dai cao tác dụng chủ yếu bảo vệ lớp dây dẫn khỏi những tác động từ bên ngoài.
Ngoài ra 1 số loại cáp đồng trục có thêm lớp màng mỏng tráng nhôm: Bao bọc lớp dung môi với lớp lưới bện kim loại có độ che phủ 100% nhằm ngăn chặn nhiễu tần số vô tuyến RFI.
Lớp vỏ bảo vệ của mỗi loại cáp cũng được tiêu chuẩn theo phạm vi ứng dụng của từng loại cáp.
3. Ưu điểm của cáp đồng trục
Ưu điểm của tất cả các loại cáp đồng trục là tín hiệu số truyền trên cáp đồng trục chỉ tồn tại bên trong lõi cáp, mà lõi cáp lại được bao bọc bởi lớp điện môi không có tính dẫn điện và lớp lưới bên kim loại. Nhờ đó mà người ta có thể đi kéo cáp đồng trục bên cạnh các vật liệu kim loại mà hoàn toàn không sợ suy hao tín hiệu thường xảy ra với các loại cáp kiểu cũ hơn. Tín hiệu ở trong sợi cáp đồng trục cũng không bị gây nhiễu từ các nguồn điện bên ngoài khi chạy cùng các đường cáp điện.
4. Các loại cáp đồng trục
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất và cung cấp cáp đồng trục. Cáp đồng trục cũng có rất nhiều loại, mỗi loại có các đặc tính khác nhau để phù hợp với các mục đích sử dụng khác nhau.
Nhưng phổ biến nhất hiện vẫn là RG6, RG11 và RG59. Về cơ bản 3 loại cáp đồng trục đó như sau:
- Cáp RG6: dùng cho các ứng dụng có băng tần cơ bản (Base band) với khoảng cách truyền tín hiệu ngắn, thường được sử dụng để truyền dữ liệu camera quan sát, kết nối các thiết bị tivi, truyền hình trong nhà. Cáp đồng trục RG6 có thể truyền xa khoảng 225m đến dưới 545m
- Cáp RG11: Dùng cho băng tần rộng (Wide Broadband) với khoảng cách truyền tín hiệu xa, thường được sử dụng như một trục cáp chính để truyền dữ liệu camera quan sát, truyền hình cáp,… Cáp đồng trục RG11 có thể truyền tín hiệu ở khoảng các xa hơn 500m
- Cáp RG59: Với cấu tạo gồm nhiều sợi đồng nhỏ bện xoắn lại với nhau tạo độ mềm dẻo cho sợi cáp nên đây là loại cáp đồng trục chuyên dùng cho hệ thống camera quan sát trong thang máy, thường được dùng cho camera analog hoặc các ứng dụng yêu cầu sợi cáp mềm dẻo có thể uốn cong thường xuyên được. Cáp đồng trục RG59 thường sử dụng với khoảng cách nhỏ hơn 225m
Ngoài các loại cáp đồng trục trên, người ta còn sản xuất các loại cáp đồng trục để phục vụ các nhu cầu riêng như cáp đồng trục có dầu chống ẩm, cáp đồng trục kèm nguồn chuyên dụng cho hệ thống camera analog..
Việc nắm rõ ưu và nhược điểm của từng loại cáp đồng trục sẽ giúp chúng ta nắm bắt và chọn lựa các dây cáp đồng trục tốt nhất và phù hợp nhất với nhu cầu.
5. Các ứng dụng của cáp đồng trục
Do sự phát triển của cáp quang nên độ phổ biến của cáp đồng trục cũng hạn chế đi khá nhiều. Hiện tại cáp đồng trục vẫn được sử dụng trong nhiều các giải pháp khi mà sự thay thế của cáp quang trở thành một vấn đề khó khăn.
Cáp đồng trục thường được sử dụng trong truyền tín hiệu truyền hình cáp, tivi.. Ngoài ra các loại cáp đồng trục còn có nhiều ứng dụng khác, như truyền tín hiệu và kết nối hệ thống camera giám sát, kết nối internet băng thông rộng, các trạm BTS, …
1. Cáp đồng trục là gì?
Cáp đồng trục được nhà toán học và kỹ sư người anh Oliver Heaviside phát minh ra, sau đó được cấp bằng sáng chế vào năm 1880.
Cáp đồng trục là loại cáp điện sử dụng một lõi dẫn điện được bọc lại bởi một lớp điện môi không dẫn điện xung quanh và được quấn thêm một lớp kim loại ở bên giúp cáp đồng trục có thể bền hơn, ngoài cùng lại có vỏ bọc cách điện.
Dây cáp đồng trục được sản xuất với mục đích phục vụ cho việc truyền dẫn tín hiệu với tần số cao và ngăn chặn nhiễu điện từ và nhiễu tần số vô tuyến từ môi trường bên ngoài.
Cáp đồng trục theo lý thuyết có độ suy hao 200m nhưng trong thực tế là 50m.
2. Cấu tạo sợi cáp đồng trục
Cấu tạo của cáp đồng trục bao gồm 4 thành phần chính
- Lõi truyền dẫn trung tâm: Thường được làm bằng đồng rắn hoặc kim loại mạ đồng hoặc bạc. Ngoài ra lõi truyền dẫn cũng có cấu tạo bằng các sợi đồng xoắn lại với nhau.
- Lớp dung môi: Làm từ chất liệu plastic rắn, Foam platic, PE, PTFE có tác dụng cố định vị trí lõi, cách ly hai dây dẫn ngăn cản dòng điện, tín hiệu, từ trường không bị thất thoát ra ngoài.
- Lớp lưới bện kim loại: Thường được làm bằng chất liệu thép mạ đồng, mạ bạc. Độ phủ của lớp lưới bện kim loại phụ thuộc vào nhà sản xuất, nó có thể lên đến 4 lớp lưới với mục đích giảm thiểu tối đa các tín hiệu gây nhiễu có thể ảnh hưởng đến đường truyền tín hiệu bên trong.
- Lớp vỏ bảo vệ cách điện: Được làm bằng nhựa PVC có độ dẻo dai cao tác dụng chủ yếu bảo vệ lớp dây dẫn khỏi những tác động từ bên ngoài.
Ngoài ra 1 số loại cáp đồng trục có thêm lớp màng mỏng tráng nhôm: Bao bọc lớp dung môi với lớp lưới bện kim loại có độ che phủ 100% nhằm ngăn chặn nhiễu tần số vô tuyến RFI.
Lớp vỏ bảo vệ của mỗi loại cáp cũng được tiêu chuẩn theo phạm vi ứng dụng của từng loại cáp.
3. Ưu điểm của cáp đồng trục
Ưu điểm của tất cả các loại cáp đồng trục là tín hiệu số truyền trên cáp đồng trục chỉ tồn tại bên trong lõi cáp, mà lõi cáp lại được bao bọc bởi lớp điện môi không có tính dẫn điện và lớp lưới bên kim loại. Nhờ đó mà người ta có thể đi kéo cáp đồng trục bên cạnh các vật liệu kim loại mà hoàn toàn không sợ suy hao tín hiệu thường xảy ra với các loại cáp kiểu cũ hơn. Tín hiệu ở trong sợi cáp đồng trục cũng không bị gây nhiễu từ các nguồn điện bên ngoài khi chạy cùng các đường cáp điện.
4. Các loại cáp đồng trục
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất và cung cấp cáp đồng trục. Cáp đồng trục cũng có rất nhiều loại, mỗi loại có các đặc tính khác nhau để phù hợp với các mục đích sử dụng khác nhau.
Nhưng phổ biến nhất hiện vẫn là RG6, RG11 và RG59. Về cơ bản 3 loại cáp đồng trục đó như sau:
- Cáp RG6: dùng cho các ứng dụng có băng tần cơ bản (Base band) với khoảng cách truyền tín hiệu ngắn, thường được sử dụng để truyền dữ liệu camera quan sát, kết nối các thiết bị tivi, truyền hình trong nhà. Cáp đồng trục RG6 có thể truyền xa khoảng 225m đến dưới 545m
- Cáp RG11: Dùng cho băng tần rộng (Wide Broadband) với khoảng cách truyền tín hiệu xa, thường được sử dụng như một trục cáp chính để truyền dữ liệu camera quan sát, truyền hình cáp,… Cáp đồng trục RG11 có thể truyền tín hiệu ở khoảng các xa hơn 500m
- Cáp RG59: Với cấu tạo gồm nhiều sợi đồng nhỏ bện xoắn lại với nhau tạo độ mềm dẻo cho sợi cáp nên đây là loại cáp đồng trục chuyên dùng cho hệ thống camera quan sát trong thang máy, thường được dùng cho camera analog hoặc các ứng dụng yêu cầu sợi cáp mềm dẻo có thể uốn cong thường xuyên được. Cáp đồng trục RG59 thường sử dụng với khoảng cách nhỏ hơn 225m
Ngoài các loại cáp đồng trục trên, người ta còn sản xuất các loại cáp đồng trục để phục vụ các nhu cầu riêng như cáp đồng trục có dầu chống ẩm, cáp đồng trục kèm nguồn chuyên dụng cho hệ thống camera analog..
Việc nắm rõ ưu và nhược điểm của từng loại cáp đồng trục sẽ giúp chúng ta nắm bắt và chọn lựa các dây cáp đồng trục tốt nhất và phù hợp nhất với nhu cầu.
5. Các ứng dụng của cáp đồng trục
Do sự phát triển của cáp quang nên độ phổ biến của cáp đồng trục cũng hạn chế đi khá nhiều. Hiện tại cáp đồng trục vẫn được sử dụng trong nhiều các giải pháp khi mà sự thay thế của cáp quang trở thành một vấn đề khó khăn.
Cáp đồng trục thường được sử dụng trong truyền tín hiệu truyền hình cáp, tivi.. Ngoài ra các loại cáp đồng trục còn có nhiều ứng dụng khác, như truyền tín hiệu và kết nối hệ thống camera giám sát, kết nối internet băng thông rộng, các trạm BTS, …
Giá: Liên hệ
3,800đ 2,600đ / Mét
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
1. Cáp đồng trục là gì?
Cáp đồng trục được nhà toán học và kỹ sư người anh Oliver Heaviside phát minh ra, sau đó được cấp bằng sáng chế vào năm 1880.
Cáp đồng trục là loại cáp điện sử dụng một lõi dẫn điện được bọc lại bởi một lớp điện môi không dẫn điện xung quanh và được quấn thêm một lớp kim loại ở bên giúp cáp đồng trục có thể bền hơn, ngoài cùng lại có vỏ bọc cách điện.
Dây cáp đồng trục được sản xuất với mục đích phục vụ cho việc truyền dẫn tín hiệu với tần số cao và ngăn chặn nhiễu điện từ và nhiễu tần số vô tuyến từ môi trường bên ngoài.
Cáp đồng trục theo lý thuyết có độ suy hao 200m nhưng trong thực tế là 50m.
2. Cấu tạo sợi cáp đồng trục
Cấu tạo của cáp đồng trục bao gồm 4 thành phần chính
- Lõi truyền dẫn trung tâm: Thường được làm bằng đồng rắn hoặc kim loại mạ đồng hoặc bạc. Ngoài ra lõi truyền dẫn cũng có cấu tạo bằng các sợi đồng xoắn lại với nhau.
- Lớp dung môi: Làm từ chất liệu plastic rắn, Foam platic, PE, PTFE có tác dụng cố định vị trí lõi, cách ly hai dây dẫn ngăn cản dòng điện, tín hiệu, từ trường không bị thất thoát ra ngoài.
- Lớp lưới bện kim loại: Thường được làm bằng chất liệu thép mạ đồng, mạ bạc. Độ phủ của lớp lưới bện kim loại phụ thuộc vào nhà sản xuất, nó có thể lên đến 4 lớp lưới với mục đích giảm thiểu tối đa các tín hiệu gây nhiễu có thể ảnh hưởng đến đường truyền tín hiệu bên trong.
- Lớp vỏ bảo vệ cách điện: Được làm bằng nhựa PVC có độ dẻo dai cao tác dụng chủ yếu bảo vệ lớp dây dẫn khỏi những tác động từ bên ngoài.
Ngoài ra 1 số loại cáp đồng trục có thêm lớp màng mỏng tráng nhôm: Bao bọc lớp dung môi với lớp lưới bện kim loại có độ che phủ 100% nhằm ngăn chặn nhiễu tần số vô tuyến RFI.
Lớp vỏ bảo vệ của mỗi loại cáp cũng được tiêu chuẩn theo phạm vi ứng dụng của từng loại cáp.
3. Ưu điểm của cáp đồng trục
Ưu điểm của tất cả các loại cáp đồng trục là tín hiệu số truyền trên cáp đồng trục chỉ tồn tại bên trong lõi cáp, mà lõi cáp lại được bao bọc bởi lớp điện môi không có tính dẫn điện và lớp lưới bên kim loại. Nhờ đó mà người ta có thể đi kéo cáp đồng trục bên cạnh các vật liệu kim loại mà hoàn toàn không sợ suy hao tín hiệu thường xảy ra với các loại cáp kiểu cũ hơn. Tín hiệu ở trong sợi cáp đồng trục cũng không bị gây nhiễu từ các nguồn điện bên ngoài khi chạy cùng các đường cáp điện.
4. Các loại cáp đồng trục
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất và cung cấp cáp đồng trục. Cáp đồng trục cũng có rất nhiều loại, mỗi loại có các đặc tính khác nhau để phù hợp với các mục đích sử dụng khác nhau.
Nhưng phổ biến nhất hiện vẫn là RG6, RG11 và RG59. Về cơ bản 3 loại cáp đồng trục đó như sau:
- Cáp RG6: dùng cho các ứng dụng có băng tần cơ bản (Base band) với khoảng cách truyền tín hiệu ngắn, thường được sử dụng để truyền dữ liệu camera quan sát, kết nối các thiết bị tivi, truyền hình trong nhà. Cáp đồng trục RG6 có thể truyền xa khoảng 225m đến dưới 545m
- Cáp RG11: Dùng cho băng tần rộng (Wide Broadband) với khoảng cách truyền tín hiệu xa, thường được sử dụng như một trục cáp chính để truyền dữ liệu camera quan sát, truyền hình cáp,… Cáp đồng trục RG11 có thể truyền tín hiệu ở khoảng các xa hơn 500m
- Cáp RG59: Với cấu tạo gồm nhiều sợi đồng nhỏ bện xoắn lại với nhau tạo độ mềm dẻo cho sợi cáp nên đây là loại cáp đồng trục chuyên dùng cho hệ thống camera quan sát trong thang máy, thường được dùng cho camera analog hoặc các ứng dụng yêu cầu sợi cáp mềm dẻo có thể uốn cong thường xuyên được. Cáp đồng trục RG59 thường sử dụng với khoảng cách nhỏ hơn 225m
Ngoài các loại cáp đồng trục trên, người ta còn sản xuất các loại cáp đồng trục để phục vụ các nhu cầu riêng như cáp đồng trục có dầu chống ẩm, cáp đồng trục kèm nguồn chuyên dụng cho hệ thống camera analog..
Việc nắm rõ ưu và nhược điểm của từng loại cáp đồng trục sẽ giúp chúng ta nắm bắt và chọn lựa các dây cáp đồng trục tốt nhất và phù hợp nhất với nhu cầu.
5. Các ứng dụng của cáp đồng trục
Do sự phát triển của cáp quang nên độ phổ biến của cáp đồng trục cũng hạn chế đi khá nhiều. Hiện tại cáp đồng trục vẫn được sử dụng trong nhiều các giải pháp khi mà sự thay thế của cáp quang trở thành một vấn đề khó khăn.
Cáp đồng trục thường được sử dụng trong truyền tín hiệu truyền hình cáp, tivi.. Ngoài ra các loại cáp đồng trục còn có nhiều ứng dụng khác, như truyền tín hiệu và kết nối hệ thống camera giám sát, kết nối internet băng thông rộng, các trạm BTS, …
1. Cáp đồng trục là gì?
Cáp đồng trục được nhà toán học và kỹ sư người anh Oliver Heaviside phát minh ra, sau đó được cấp bằng sáng chế vào năm 1880.
Cáp đồng trục là loại cáp điện sử dụng một lõi dẫn điện được bọc lại bởi một lớp điện môi không dẫn điện xung quanh và được quấn thêm một lớp kim loại ở bên giúp cáp đồng trục có thể bền hơn, ngoài cùng lại có vỏ bọc cách điện.
Dây cáp đồng trục được sản xuất với mục đích phục vụ cho việc truyền dẫn tín hiệu với tần số cao và ngăn chặn nhiễu điện từ và nhiễu tần số vô tuyến từ môi trường bên ngoài.
Cáp đồng trục theo lý thuyết có độ suy hao 200m nhưng trong thực tế là 50m.
2. Cấu tạo sợi cáp đồng trục
Cấu tạo của cáp đồng trục bao gồm 4 thành phần chính
- Lõi truyền dẫn trung tâm: Thường được làm bằng đồng rắn hoặc kim loại mạ đồng hoặc bạc. Ngoài ra lõi truyền dẫn cũng có cấu tạo bằng các sợi đồng xoắn lại với nhau.
- Lớp dung môi: Làm từ chất liệu plastic rắn, Foam platic, PE, PTFE có tác dụng cố định vị trí lõi, cách ly hai dây dẫn ngăn cản dòng điện, tín hiệu, từ trường không bị thất thoát ra ngoài.
- Lớp lưới bện kim loại: Thường được làm bằng chất liệu thép mạ đồng, mạ bạc. Độ phủ của lớp lưới bện kim loại phụ thuộc vào nhà sản xuất, nó có thể lên đến 4 lớp lưới với mục đích giảm thiểu tối đa các tín hiệu gây nhiễu có thể ảnh hưởng đến đường truyền tín hiệu bên trong.
- Lớp vỏ bảo vệ cách điện: Được làm bằng nhựa PVC có độ dẻo dai cao tác dụng chủ yếu bảo vệ lớp dây dẫn khỏi những tác động từ bên ngoài.
Ngoài ra 1 số loại cáp đồng trục có thêm lớp màng mỏng tráng nhôm: Bao bọc lớp dung môi với lớp lưới bện kim loại có độ che phủ 100% nhằm ngăn chặn nhiễu tần số vô tuyến RFI.
Lớp vỏ bảo vệ của mỗi loại cáp cũng được tiêu chuẩn theo phạm vi ứng dụng của từng loại cáp.
3. Ưu điểm của cáp đồng trục
Ưu điểm của tất cả các loại cáp đồng trục là tín hiệu số truyền trên cáp đồng trục chỉ tồn tại bên trong lõi cáp, mà lõi cáp lại được bao bọc bởi lớp điện môi không có tính dẫn điện và lớp lưới bên kim loại. Nhờ đó mà người ta có thể đi kéo cáp đồng trục bên cạnh các vật liệu kim loại mà hoàn toàn không sợ suy hao tín hiệu thường xảy ra với các loại cáp kiểu cũ hơn. Tín hiệu ở trong sợi cáp đồng trục cũng không bị gây nhiễu từ các nguồn điện bên ngoài khi chạy cùng các đường cáp điện.
4. Các loại cáp đồng trục
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất và cung cấp cáp đồng trục. Cáp đồng trục cũng có rất nhiều loại, mỗi loại có các đặc tính khác nhau để phù hợp với các mục đích sử dụng khác nhau.
Nhưng phổ biến nhất hiện vẫn là RG6, RG11 và RG59. Về cơ bản 3 loại cáp đồng trục đó như sau:
- Cáp RG6: dùng cho các ứng dụng có băng tần cơ bản (Base band) với khoảng cách truyền tín hiệu ngắn, thường được sử dụng để truyền dữ liệu camera quan sát, kết nối các thiết bị tivi, truyền hình trong nhà. Cáp đồng trục RG6 có thể truyền xa khoảng 225m đến dưới 545m
- Cáp RG11: Dùng cho băng tần rộng (Wide Broadband) với khoảng cách truyền tín hiệu xa, thường được sử dụng như một trục cáp chính để truyền dữ liệu camera quan sát, truyền hình cáp,… Cáp đồng trục RG11 có thể truyền tín hiệu ở khoảng các xa hơn 500m
- Cáp RG59: Với cấu tạo gồm nhiều sợi đồng nhỏ bện xoắn lại với nhau tạo độ mềm dẻo cho sợi cáp nên đây là loại cáp đồng trục chuyên dùng cho hệ thống camera quan sát trong thang máy, thường được dùng cho camera analog hoặc các ứng dụng yêu cầu sợi cáp mềm dẻo có thể uốn cong thường xuyên được. Cáp đồng trục RG59 thường sử dụng với khoảng cách nhỏ hơn 225m
Ngoài các loại cáp đồng trục trên, người ta còn sản xuất các loại cáp đồng trục để phục vụ các nhu cầu riêng như cáp đồng trục có dầu chống ẩm, cáp đồng trục kèm nguồn chuyên dụng cho hệ thống camera analog..
Việc nắm rõ ưu và nhược điểm của từng loại cáp đồng trục sẽ giúp chúng ta nắm bắt và chọn lựa các dây cáp đồng trục tốt nhất và phù hợp nhất với nhu cầu.
5. Các ứng dụng của cáp đồng trục
Do sự phát triển của cáp quang nên độ phổ biến của cáp đồng trục cũng hạn chế đi khá nhiều. Hiện tại cáp đồng trục vẫn được sử dụng trong nhiều các giải pháp khi mà sự thay thế của cáp quang trở thành một vấn đề khó khăn.
Cáp đồng trục thường được sử dụng trong truyền tín hiệu truyền hình cáp, tivi.. Ngoài ra các loại cáp đồng trục còn có nhiều ứng dụng khác, như truyền tín hiệu và kết nối hệ thống camera giám sát, kết nối internet băng thông rộng, các trạm BTS, …
Các chính sách